950000₫
8xbet 157 230 192 Nhà vật lý người Pháp Jean de Hautefeuille đề xuất thiết kế một động cơ đốt trong dùng để bơm nước vào năm 1678. Tuy nhiên, người được xem phát minh động cơ đốt trong đầu tiên là Christiaan Huygens, nhà khoa học người Hà Lan. Vào năm 1678 hoặc 1679 (có tài liệu cho rằng năm 1673), Huygens sử dụng một ống hình trụ lớn với bề mặt nhẵn bóng bên trong làm xi lanh và có piston di chuyển dọc trục xi lanh. Piston nối với một sợi dây và ròng rọc để nâng vật nặng. Bên dưới ống trụ là buồng đốt dùng để đốt nổ thuốc súng. Khi thuốc súng nổ, không khí giãn nở thể tích và đẩy piston. Sau khi nổ xong, không khí nguội lại, giảm thể tích, tạo chân không bên trong ống trụ, di chuyển piston về vị trí ban đầu, đồng thời kéo dây nâng vật nặng, thực hiện quá trình sinh công. Động cơ Huygens (''Huygens engine'') được cho rằng, chỉ với 1dram (tương đương 1/16ounce hoặc 1,77gram) thuốc súng, sử dụng trong ống trụ cao 7–8 feet (2,1–2,4m), đường kính 15–16in (khoảng 38–41cm), có thể tạo ra công đủ nâng khối lượng của 8 thiếu niên (tương đương 540kg).
8xbet 157 230 192 Nhà vật lý người Pháp Jean de Hautefeuille đề xuất thiết kế một động cơ đốt trong dùng để bơm nước vào năm 1678. Tuy nhiên, người được xem phát minh động cơ đốt trong đầu tiên là Christiaan Huygens, nhà khoa học người Hà Lan. Vào năm 1678 hoặc 1679 (có tài liệu cho rằng năm 1673), Huygens sử dụng một ống hình trụ lớn với bề mặt nhẵn bóng bên trong làm xi lanh và có piston di chuyển dọc trục xi lanh. Piston nối với một sợi dây và ròng rọc để nâng vật nặng. Bên dưới ống trụ là buồng đốt dùng để đốt nổ thuốc súng. Khi thuốc súng nổ, không khí giãn nở thể tích và đẩy piston. Sau khi nổ xong, không khí nguội lại, giảm thể tích, tạo chân không bên trong ống trụ, di chuyển piston về vị trí ban đầu, đồng thời kéo dây nâng vật nặng, thực hiện quá trình sinh công. Động cơ Huygens (''Huygens engine'') được cho rằng, chỉ với 1dram (tương đương 1/16ounce hoặc 1,77gram) thuốc súng, sử dụng trong ống trụ cao 7–8 feet (2,1–2,4m), đường kính 15–16in (khoảng 38–41cm), có thể tạo ra công đủ nâng khối lượng của 8 thiếu niên (tương đương 540kg).
Ở tầm chiến thuật, cuối Thế chiến 1, Quân đội Đức đã thử nghiệm thành công biện pháp tấn công phòng tuyến đối phương. Theo đó, pháo và không quân sẽ hỗ trợ hoả lực để thê đội 1 gồm các toán nhỏ bộ binh xâm nhập phòng tuyến, bỏ qua các ổ phòng ngự để nhắm vào các mục tiêu mềm ở hậu cứ. Kế đó, thê đội 2 gồm các đơn vị bộ binh lớn hơn mang theo vũ khí nặng tham chiến đảm nhận việc tiêu diệt các điểm phòng ngự tiền phương. Cũng trong giai đoạn này, người Đức đã đúc rút được kinh nghiệm trong tổ chức vận động chiến - khi ở mặt trận phía Đông cả hai bên đều thực hành vận động chiến thay vì cầm cự trong chiến hào. Phân tích cho thấy với hình thức chiến tranh này, nhiều đơn vị nhỏ phối hợp hợp đồng chiến dịch có hiệu quả chiến đấu cao hơn một số ít đơn vị lớn hoạt động độc lập.